Thứ Hai, 8 tháng 10, 2018

Bí quyết sử dụng ván cốp pha phủ phim được lâu và bền

Hướng dẫn sử dụng ván cốp pha phủ phim được lâu và bền

Ván cốp pha phủ phim Sáng Tạo Việt có độ bền cao, bề mặt phim nhẵn bóng chẳng những cho mặt sàn bê tông đẹp mà còn gúp các nhà thầu, công ty xây dựng tiết kiệm được chi phí cho thi công coffa nữa.
Quy cách tấm ván ép coppha phủ phim chuẩn:
+ Kích thước: 1220mmx2440mmx độ dày thường được sử dụng 18mm ngoài ra còn có 12mm,16mm hoặc theo yêu cầu khách hàng.
+ Loại keo: keo chống nước WBP ( Phenolic+Melamin)
+ Loại gỗ: cao su, keo, bạch đàn ( Hardwood AA)
+ Trọng lượng: 18mm tầm khoảng 34-36kg
+ Loại phim: phim màu nâu đen xuất xứ Phần lan ( hay còn gọi là dynea)
Với số lần tái sử dụng 8-12 lần với tấm ván cốp pha phim gần 3m2 tính ra mỗi m2 bạn chỉ cần bỏ ra số tiền rất nhỏ thôi các bạn ạ. Nhưng để dùng được số lần như thế thì bạn cũng phải cần quan tâm đến cách sử dụng và bảo quản chúng nữa. Sau đây là tất cả kinh nghiệm mà chúng tôi đúc kết được trong quá trình sản xuất và bán hàng, cũng như tiếp thu từ các nhà thầu lâu năm trong nghề để đưa ra các bạn cùng tham khảo ạ. 

1. Vận chuyển và bốc ván ép cốp pha phim:
Đầu tiên các bạn chú ý đến quá trình di chuyển ván ạ. Khi bốc ván lên xuống xe hoặc đưa lên sàn không có xe nâng thì bạn nên lấy từng tấm một để tránh va chạm hoặc trơn trượt (vì mặt ván rất nhẵn mà) dễ xảy ra trầy xướt làm mất thẩm mỹ của tấm ván cũng như bề mặt bê tông sau khi dơ cốp pha.
Những tấm ván được dựng đứng trên thành xe thì cần được bốc trước để tránh đổ đè những tấm đang nằm ạ. Đây cũng là cách để chúng ta giữ an toàn của bản thân khi bốc hàng ạ.
Nhưng nếu ván còn nguyên đai, nguyên kiện (Pallet) thì chúng ta dễ dàng xử lý bằng cách sử dụng xe nâng (Fortlift) để di chuyển nhưng phải để ý tránh va chạm mạnh để dỡ ván ạ. Nên vận chuyển ván đặt trên pallet cẩn thận rồi rồi mới tiến hành cắt đai các bạn nhé!
2. Điều kiện lưu giữ ván ép cốp pha:
Ván không phải là sắt thép mà sắt thép còn han gỉ huống chi.Thế nên khi để ván cần tránh để chỗ có nước,hóa chất... xung quanh phải khô ráo tránh ẩm thấp vì các lớp veneer đã sấy khô rất dễ hút ẩm nếu để lâu càng ảnh hưởng đến chất lượng ván.
Khi ván đã đưa ra công trình chưa sử dụng thì phải kê lên cao không để trực tiếp dưới đất. Phải có bạc che chắn để tránh mưa hay nắng, mưa qua thì ván hút ẩm nắng quá thì ván có thể cong vênh,co ngót.
Ở công trình thì thường tận dụng diện tích để các vật tư khác như sắt, gạch giàn giáo... bao nhiêu là thứ lên tấm ván sẽ rất nặng ạ. Cứ nghĩ ván nhà em là bê tông cốt thép thôi ạ, nhưng các anh cố gắng gìn giữ vì mình càng giữ gìn tốt thì mình sẽ càng có lợi ạ. Vì ván được bảo quản tốt thì sẽ luân chuyển nhiều lần và càng tiết kiệm lại cho mặt sàn bê tông đẹp lại càng tiết kiệm thời gian xử lý bê tông ạ. Bao nhiêu là cái lợi thế đấy anh/ chị nhé!
3. Vệ sinh ván sau khi sử dụng:
Ván không phải là sắt thép mà sắt thép còn han gỉ huống chi.Thế nên khi để ván cần tránh để chỗ có nước, hóa chất... xung quanh phải khô ráo tránh ẩm thấp vì các lớp veneer đã sấy kho rất dễ hút ẩm nếu để lâu càng ảnh hưởng đến chất lượng ván.
Khi ván đã đưa ra công trình chưa sử dụng thì phải kê lên cao không để trực tiếp dưới đất. Phải có bạc che chắn để tránh mưa hay nắng, mưa qua thì ván hút ẩm nắng quá thì ván có thể co ngót. 
Ở công trình thì thường tận dụng diện tích để các vật tư khác như sắt, gạch giàn giáo... bao nhiêu là thứ lên tấm ván sẽ rất nặng ạ. . Cứ nghĩ ván nhà em là bê tông cốt thép nhưng anh chị cố gắng gìn vì mình càng giữ gìn tốt thì mình sẽ càng có lợi ạ. Vì ván được bảo quản tốt thì sẽ luân chuyển nhiều lần và càng tiết kiệm lại cho mặt sàn bê tông đẹp lại càng tiết kiệm thời gian xử lý bê tông ạ. Bao nhiêu là cái lợi thế đấy anh/ chị nhé!
3. Vệ sinh ván sau khi sử dụng:
Người ta nói "của bền tại người" là có lý do đấy ạ. Quá trình sử dụng đưa lên sàn đổ bê tông hay lúc tháo dỡ đều ảnh hưởng đến tuổi đời của tấm ván hết ạ. Kinh nghiệm em đi công trường đa phần công trường nào quản lý tốt có kỷ luật nghiêm ngặt đều phản hồi ván em tốt hết ạ.
Lý do vì sao lại thế ạ? Ở công trường thời tiết khắc nghiệt thế công việc áp lực thế thì làm sao các anh công nhân, chỉ huy, giám sát thèm để ý đến cách bảo quản tấm ván coppha nhà em nếu mà không có kỷ luật tốt được ạ. Nhưng thật ra để sử dụng ván được bền cũng rất đơn giản ạ. 
Để sử dụng được lâu: Đầu tiên là việc láp ráp và tháo dỡ nên cẩn thận ạ. Tránh việc tháo mà đập quá mạnh làm vỡ tấm ván ạ. Sau khi dùng xong làm vệ sinh sạch và quét lớp chất chống bám dính bê tông (Rheofinish 202 – BASF) sau mỗi lần sử dụng. Chú ý là bê tông không còn dính trên tấm ván nếu không những lần đổ sau sẽ ảnh hưởng đến bề mặt bê tông đấy ạ.
Nếu ván bị trầy xướt hay vỡ cạnh thì chú ý phả được xử láy ngay bằng cách sơn phủ 3 lớp chống thấm lên đó nếu không bạn có thể thay thế bằng keo chuyên dụng bên em. ( và cái này là quà tặng miễn phí bên em nếu khách nào muốn tiết kiệm chi phí mà không sợ tốn thời gian ạ). 
Còn đây là một lưu ý cũng khá quan trọng ạ đó là cưa cắt ván ép phủ phim: Khi cưa cắt ván phải sử dụng lưỡi cưa khoảng 100 răng với đường kính ngoài 305mm. Độ dày của răng cưa từ 2.5 – 3.2mm và tốc độ quay 3000 – 3600 vòng/ phút.
Khi khoan ván, các lỗ khoan phải được xác định trước và khoan cả 2 mặt. Tất cả cạnh và lỗ khoan phải được sơn phủ ít nhất 3 lớp sơn chống thấm nước (nên sử dụng chủng loại sơn chống thấm nước Ethanol –Formaldehyd) nếu công trình chưa có keo bên em gửi tặng ạ. 
Và trên đây là tất tàn tật những gì em biết và là kinh nghiệm xương máu của nhiều người đúc kết lại ạ. 
Xem thêm :
  1. Giá thép xây dựng hôm nay tại khu vực miền nam
  2. Báo giá thép Posco mới nhất
  3. Thép xây dựng Tung Ho
  4. Giá cát đá xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
  5. Diễn đàn báo giá cát đá xây dựng 24H

0 nhận xét:

Đăng nhận xét